Vào những năm 1990, khi vẫn còn rất ít người đi du học nước ngoài thì chị Nhiên đã sang Nhật du học. Chồng chị cũng đi du học và ở lại Okinawa làm việc nên vợ chồng chị đã gắn bó với mảnh đất Okinawa cho tới nay. Chị đã dịch rất nhiều tiểu
Đó là Tuyết, cô gái đã trở thành thực tập sinh người nước ngoài tại một nhà máy chế biến thực phẩm. Cô ấy hoàn toàn không hiểu được tiếng Nhật mà những người Nhật sử dụng để giao tiếp khi mới đặt chân đến đây, nhưng sau vài tháng kiên trì học tiếng Nhật,
Ngay sau khi sang Nhật du học, Út đã nhận ra rằng “Nếu bản thân không thật sự cố gắng, thì dù có ở bao lâu đi chăng nữa cũng không thể giao tiếp bằng tiếng Nhật”. Bất cứ khi nào có thời gian, Út đều học tiếng Nhật, sau ba năm, đã đỗ được
Giáo trình tiếng Nhật “Minna no nihongo” là giáo trình đầu tiên mà nhiều người nước ngoài sử dụng khi học tiếng Nhật. Thầy Vinh – Phó hiệu trưởng trường Đại học Đông Á là người đã dịch 4 quyển sách Giải thích ngữ pháp của Minna no nihongo. Bài viết này sẽ giới thiệu
Sau 5 năm làm việc ở nhà máy sản xuất các sản phẩm bằng nhựa, chị Hương đã được chuyển sang tư cách Kỹ năng đặc định. Chị đang làm việc cùng khoảng 90 công nhân khác và trong số đó có tới 1/3 là người Việt. Chị thân thiết với cả đồng nghiệp người
Gặp gỡ sempai số này Nguyễn Văn Khanh Năm 2008 Tốt nghiệp cấp 3 Năm 2008 Nhập học Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Nhật Bản thành phố Nam Định Năm 2010 Tốt nghiệp Trung tâm tiếng Nhật Nam Định Năm 2010 Thực tập sinh kỹ năng ngành xây dựng 〈Tỉnh Okayama〉 Năm 2011
Gặp gỡ sempai số này Chị Lê Thị Lan Anh Tháng 05/2017Tốt nghiệp Trường Trung học Phổ thông Mai Thúc Loan 〈Tỉnh Hà Tĩnh〉 Tháng 11/2017Vào học tại trung tâm tiếng Nhật 〈TP Hải Phòng〉 Tháng 05/2018Nhập học tại Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản Nam Định Tháng 02/2020Sang Nhật → Bắt
2019.9.22Hideo Iwasaki Gặp gỡ sempai số này Nguyễn Thị Khuyên Sinh năm 1996, quê Hưng Yên (ngoại thành Hà Nội)Tháng 6 năm 2014: Tốt nghiệp trung học phổ thôngTháng 2 năm 2016: Thực tập sinh tại tỉnh NagasakiTháng 2 năm 2019: Trở về Việt NamTháng 5 năm 2019: Giáo viên Trung tâm tiếng Nhật MiraieEmail:
Trang web hỗ trợ du học sinh, thực tập sinh kỹ năng, kỹ sư
[Được hỗ trợ bởi Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam]
Anh Huy đã thực tập kỹ năng trong ngành xây dựng với mức lương thấp hơn trung bình. Việc chuẩn bị máy móc trước giờ làm cũng như dọn dẹp sau giờ làm (mỗi ngày khoảng 2 tiếng) không được tính là làm tăng ca nên anh không nhận được tiền tăng ca. Ở nơi
Lĩnh vực xây dựng không phổ biến đối với các thực tập sinh kỹ năng, nhưng trong đó, xây dựng gia công nội thất là một trong những ngành được cho là tương đối ít khó khăn, rắc rối nhất. Sau khi được đào tạo kỹ năng tại một công ty thiết kế nội thất,
Chị Vân đi thực tập kỹ năng ở Nhật với mục đích “học tiếng Nhật thông qua việc giao lưu với người Nhật”. Khi ở Nhật, chị đã tích cực tận dụng “Lớp dạy tiếng Nhật tình nguyện”. Chị cũng thường giao lưu với bạn bè ở nơi làm việc nên sau 3 năm ở
Với mong muốn sau khi trở về nước, được làm ở một vị trí tốt trong công ty Nhật, chị Oanh đã sang Nhật Bản với tư cách thực tập sinh kỹ năng. Trong thời gian đó, chị Oanh vừa làm vừa học, chỉ sau khoảng ba năm, chị đã có thể giao tiếp tốt
Tới, là một thực tập sinh kỹ năng làm việc 3 năm tại một trang trại dâu tây, đã luôn cố gắng nỗ lực học tập mỗi ngày và đỗ N3 chỉ sau khi tới Nhật một năm. Ngoài ra, ở nơi Tới thực tập có làm thêm nhiều nên chỉ trong 3 năm
Giang là một thực tập sinh kỹ năng đang làm việc tại nhà máy, đã có thể đến Nhật Bản mà không phải trả một khoản nợ lớn nhờ đi qua một công ty phái cử có chi phí thấp ở Việt Nam. Nghiệp đoàn ở Nhật Bản cũng hỗ trợ hết mình cho