
〈Sinh năm 1991 tại tỉnh Bến Tre〉
Minh (tên nhân vật đã được thay đổi), người đã bỏ trốn khỏi công ty thực tập ngành xây dựng và trải qua quãng thời gian lao động bất hợp pháp. Trong bài viết này, Minh sẽ chia sẻ cho chúng ta về nguyên nhân và cuộc sống khi bỏ trốn, cũng như đưa ra lời khuyên làm thế nào để vượt qua mọi khó khăn mà không phải bỏ trốn như bạn.
Phong cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu)
【Lời khuyên từ ban biên tập】
・Chi phí thủ tục sẽ khác nhau tùy thuộc vào trung tâm phái cử. Sẽ không có gì đảm bảo rằng bạn sẽ được giới thiệu một vị trí thực tập lương cao cho dù bạn trả một số tiền lớn.
・Theo quy định của chính phủ Việt Nam, chi phí đào tạo tiếng Nhật cho thực tập sinh kỹ năng với khoảng 520 giờ học không được vượt quá 5.900.000 đồng, và phí thủ tục phái cử ( cho hợp đồng 3 năm) không quá 3600 USD.
・Các bạn có thể tham khảo link dưới đây để hiểu thêm về cách thức lựa chọn công ty thực tập và trung tâm phái cử.
Link:Sự khác biệt bất ngờ về chi phí ở các trung tâm phái cử / So sánh chi tiết
Quang cảnh hàng cây anh đào nở rộ nhìn từ phòng trọ ở tầng 9 của tôi (Saitama, 2018)
Sổ tay chi tiêu của tôi (trung bình mỗi tháng)
※100 yên=21.980 VND (tính tại thời điểm 24/9/2020)
Thu nhập (bình quân 90.000 yên) | |
Lương thực lãnh |
90.000 yên ※Tiền lương thực lãnh sau khi đã trừ các khoản thuế, bảo hiểm xã hội và tiền nhà ※Tiền khấu trừ gồm 20.000 yên tiền nhà, 5.000 ~ 6.000 yên tiền điện, gas và 1600 yên tiền Wifi |
Chi tiêu (bình quân 30.000 yên) | |
Tiền ăn uống |
27.000 yên ※Hầu hết tôi tự nấu ăn |
Tiền tiêu vặt – Phí đi lại |
3.000 yên
|
Tiền dư ra・Tiết kiệm được (Bình quân 60.000 ~ 70.000 yên) | |
Tiền dư ra |
60.000 ~ 70.000 yên ※Khoản tiền dư ra này tôi gửi về cho bố mẹ |
Tại công trường trùng tu quy mô lớn một tòa nhà cao tầng (Saitama, tháng 2 năm 2018)
Rất nhiều vật liệu xây dựng đã rơi xuống gần chúng tôi và rất nguy hiểm cho cơ thể
Cùng với người bạn chung phòng bỏ trốn khỏi ký túc xá
【Lời khuyên từ ban biên tập】
Khi thực tập sinh bỏ trốn khỏi công ty tiếp nhận, tư cách lưu trú của họ có nguy cơ sẽ bị xóa, và quá thời hạn lưu trú đó họ sẽ trở thành người “Cư trú bất hợp pháp”. Ngoài ra nếu làm việc ở một nơi khác mà không được sự cho phép của Cục quản lý xuất nhập cảnh, họ sẽ trở thành “Lao động bất hợp pháp”. Cả hai hành vi này đều là hành vi vi phạm vào Luật quản lý xuất nhập cảnh.
Đối với những vấn đề xảy ra tại nơi thực tập, trước tiên các bạn nên trao đổi với các tổ chức quản lý. Trường hợp vẫn không thể giải quyết, nhất định phải trao đổi với Hiệp hội thực tập kỹ năng quốc tế (OTIT). Bạn có thể gửi thông tin trao đổi bằng tiếng Việt từ trang bên dưới, hoặc liên lạc đến số điện thoại (0120-250-168)
☆Trường hợp đã trao đổi cùng OTIT nhưng vẫn không giải quyết được, vẫn còn các đường dây nóng hỗ trợ tư vấn dưới đây:
Hội hỗ trợ cộng sinh Việt Nhật(E-mail)n.tomoiki@gmail.com
Hỗ trợ thực tập sinh người nước ngoài(Facebook)https://www.facebook.com/jissyuseisien/
Nhà ga ở gần ký túc xá cũ của tôi. Tôi đã đi tàu điện từ ga này để đến Chiba
(Ảnh tư liệu)
Nơi làm việc mà tôi được giới thiệu nằm ở tỉnh Gunma. Xưởng gia công thực phẩm này cũng là nơi làm việc của Đức (tên nhân vật đã được thay đổi) – một người quen của người bạn đã giới thiệu việc cho tôi. Công việc ở đây là cho thức ăn vào và đóng nắp hộp cơm bento. Đồng nghiệp của Đức vì một lý do nào đó thường xuyên nghỉ làm, và tôi làm việc với tư cách “người thay thế” chỉ vào những hôm người này vắng mặt. Hình thức nhận việc là nếu đêm nào có liên lạc từ Đức thì hôm sau tôi sẽ vào làm. Trong suốt quá trình làm việc tại xưởng này, tôi không một lần nào gặp mặt người quản lý, chỉ được Đức dẫn đến chỗ làm, nhận trang phục làm việc từ Đức và nghe theo mọi chỉ dẫn của người này.
Mỗi tháng số ngày làm việc của tôi chưa đến 10 ngày và lương thực lãnh vào khoảng 60.000 yên. Tiền lương này tôi nhận trao tay từ Đức. Thậm chí tôi còn không rõ Đức đang làm việc với tư cách lưu trú gì. Tôi và nhóm của Đức gồm 5, 6 người Việt làm cùng một nhóm. Dù nhà xưởng rất rộng nhưng hầu như mọi người không giao tiếp với nhau nên tôi cũng không nắm rõ có tất cả bao nhiêu người Việt đang lao động ở đây. Ngoài ra, do tất cả đều mặc trang phục bịt kín người chỉ thấy đôi mắt, nên tuyệt nhiên không ai để ý đến tôi.
Về chỗ ở, thông qua một kênh giới thiệu khác tôi ở chung nhà cùng với 5 người Việt nữa. Tiền nhà mỗi tháng là 10.000 yên, tiền nước và phí tiêu thụ năng lượng khoảng 5.000 đến 7.000 yên. Tôi hoàn toàn không biết các bạn cùng nhà làm việc ở đâu. Giai đoạn này, do thu nhập quá thấp nên tôi không thể gửi tiền về cho gia đình được, buộc phải vừa làm việc vừa tìm kiếm cho mình công việc kế tiếp.
Tôi đã được nhận vào làm tại vườn dâu mà không cần phải trình thẻ cư trú
Công việc chính ở vườn dâu là thu hoạch (Ảnh tư liệu)
Trong thời gian bỏ trốn, tôi chỉ ra ngoài để mua thực phẩm cần thiết (Gunma, 2019)
Ga Shinagawa (Tokyo), nơi tôi đến để ra trình diện Cục quản lý xuất nhập cảnh (tháng 3 năm 2020)
Sau khi bỏ việc, tôi đã phải tiết kiệm tới mức không đủ khả năng chi trả những bữa ăn đầy đủ (Chiba, tháng 3 năm 2020)
〈Sinh năm 1991 tại tỉnh Bến Tre〉
Minh (tên nhân vật đã được thay đổi), người đã bỏ trốn khỏi công ty thực tập ngành xây dựng và trải qua quãng thời gian lao động bất hợp pháp. Trong bài viết này, Minh sẽ chia sẻ cho chúng ta về nguyên nhân và cuộc sống khi bỏ trốn, cũng như đưa ra lời khuyên làm thế nào để vượt qua mọi khó khăn mà không phải bỏ trốn như bạn.
Phong cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu)
【Lời khuyên từ ban biên tập】
・Chi phí thủ tục sẽ khác nhau tùy thuộc vào trung tâm phái cử. Sẽ không có gì đảm bảo rằng bạn sẽ được giới thiệu một vị trí thực tập lương cao cho dù bạn trả một số tiền lớn.
・Theo quy định của chính phủ Việt Nam, chi phí đào tạo tiếng Nhật cho thực tập sinh kỹ năng với khoảng 520 giờ học không được vượt quá 5.900.000 đồng, và phí thủ tục phái cử ( cho hợp đồng 3 năm) không quá 3600 USD.
・Các bạn có thể tham khảo link dưới đây để hiểu thêm về cách thức lựa chọn công ty thực tập và trung tâm phái cử.
Link:Sự khác biệt bất ngờ về chi phí ở các trung tâm phái cử / So sánh chi tiết
Quang cảnh hàng cây anh đào nở rộ nhìn từ phòng trọ ở tầng 9 của tôi (Saitama, 2018)
Sổ tay chi tiêu của tôi (trung bình mỗi tháng)
※100 yên=21.980 VND (tính tại thời điểm 24/9/2020)
Thu nhập (bình quân 90.000 yên) | |
Lương thực lãnh |
90.000 yên ※Tiền lương thực lãnh sau khi đã trừ các khoản thuế, bảo hiểm xã hội và tiền nhà ※Tiền khấu trừ gồm 20.000 yên tiền nhà, 5.000 ~ 6.000 yên tiền điện, gas và 1600 yên tiền Wifi |
Chi tiêu (bình quân 30.000 yên) | |
Tiền ăn uống |
27.000 yên ※Hầu hết tôi tự nấu ăn |
Tiền tiêu vặt – Phí đi lại |
3.000 yên
|
Tiền dư ra・Tiết kiệm được (Bình quân 60.000 ~ 70.000 yên) | |
Tiền dư ra |
60.000 ~ 70.000 yên ※Khoản tiền dư ra này tôi gửi về cho bố mẹ |
Tại công trường trùng tu quy mô lớn một tòa nhà cao tầng (Saitama, tháng 2 năm 2018)
Rất nhiều vật liệu xây dựng đã rơi xuống gần chúng tôi và rất nguy hiểm cho cơ thể
Cùng với người bạn chung phòng bỏ trốn khỏi ký túc xá
【Lời khuyên từ ban biên tập】
Khi thực tập sinh bỏ trốn khỏi công ty tiếp nhận, tư cách lưu trú của họ có nguy cơ sẽ bị xóa, và quá thời hạn lưu trú đó họ sẽ trở thành người “Cư trú bất hợp pháp”. Ngoài ra nếu làm việc ở một nơi khác mà không được sự cho phép của Cục quản lý xuất nhập cảnh, họ sẽ trở thành “Lao động bất hợp pháp”. Cả hai hành vi này đều là hành vi vi phạm vào Luật quản lý xuất nhập cảnh.
Đối với những vấn đề xảy ra tại nơi thực tập, trước tiên các bạn nên trao đổi với các tổ chức quản lý. Trường hợp vẫn không thể giải quyết, nhất định phải trao đổi với Hiệp hội thực tập kỹ năng quốc tế (OTIT). Bạn có thể gửi thông tin trao đổi bằng tiếng Việt từ trang bên dưới, hoặc liên lạc đến số điện thoại (0120-250-168)
☆Trường hợp đã trao đổi cùng OTIT nhưng vẫn không giải quyết được, vẫn còn các đường dây nóng hỗ trợ tư vấn dưới đây:
Hội hỗ trợ cộng sinh Việt Nhật(E-mail)n.tomoiki@gmail.com
Hỗ trợ thực tập sinh người nước ngoài(Facebook)https://www.facebook.com/jissyuseisien/
Nhà ga ở gần ký túc xá cũ của tôi. Tôi đã đi tàu điện từ ga này để đến Chiba
(Ảnh tư liệu)
Mỗi tháng số ngày làm việc của tôi chưa đến 10 ngày và lương thực lãnh vào khoảng 60.000 yên. Tiền lương này tôi nhận trao tay từ Đức. Thậm chí tôi còn không rõ Đức đang làm việc với tư cách lưu trú gì. Tôi và nhóm của Đức gồm 5, 6 người Việt làm cùng một nhóm. Dù nhà xưởng rất rộng nhưng hầu như mọi người không giao tiếp với nhau nên tôi cũng không nắm rõ có tất cả bao nhiêu người Việt đang lao động ở đây. Ngoài ra, do tất cả đều mặc trang phục bịt kín người chỉ thấy đôi mắt, nên tuyệt nhiên không ai để ý đến tôi.
Về chỗ ở, thông qua một kênh giới thiệu khác tôi ở chung nhà cùng với 5 người Việt nữa. Tiền nhà mỗi tháng là 10.000 yên, tiền nước và phí tiêu thụ năng lượng khoảng 5.000 đến 7.000 yên. Tôi hoàn toàn không biết các bạn cùng nhà làm việc ở đâu. Giai đoạn này, do thu nhập quá thấp nên tôi không thể gửi tiền về cho gia đình được, buộc phải vừa làm việc vừa tìm kiếm cho mình công việc kế tiếp.
Tôi đã được nhận vào làm tại vườn dâu mà không cần phải trình thẻ cư trú
Công việc chính ở vườn dâu là thu hoạch (Ảnh tư liệu)
Trong thời gian bỏ trốn, tôi chỉ ra ngoài để mua thực phẩm cần thiết (Gunma, 2019)
Ga Shinagawa (Tokyo), nơi tôi đến để ra trình diện Cục quản lý xuất nhập cảnh (tháng 3 năm 2020)
Sau khi bỏ việc, tôi đã phải tiết kiệm tới mức không đủ khả năng chi trả những bữa ăn đầy đủ (Chiba, tháng 3 năm 2020)